Lương 3P là hệ thống trả lương dựa trên 3 yếu tố chính: Position – Vị trí công việc, Person – Năng lực cá nhân và Performance – Kết quả công việc. Bên cạnh ưu điểm, lương 3P cũng tồn tại những điểm bất cập. Trong bài viết này, cùng tìm hiểu các vấn đề liên quan đến 2 yếu tố P2 và P3 trong hệ thống lương 3P nhé!
Một số chuyên gia tư vấn 3P không có tâm hoặc không đủ tầm nên tư vấn xây dựng từ điển năng lực cho các công ty theo cách sao chép từ công ty này và áp dụng vào công ty khác. Có thể họ cố tình không hiểu rằng năng lực của một vị trí nhưng khác ngành hoặc cùng ngành nhưng khác chiến lược, mô hình kinh doanh, sẽ khác nhau hoàn toàn.
Công ty khi dựa vào các năng lực này mắc phải sai lầm nghiêm trọng, đánh giá nhân viên theo một chuẩn năng lực sai và gây tốn kém chi phí. Đây chính là mối nguy hiểm mà doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý khi đưa hệ thống lương 3P vào.
Bạn biết không, hiểu sai hay hiểu không đúng về P3 cũng là một mối nguy cho doanh nghiệp. Nhiều chuyên gia xem yếu tố này là một phần nhỏ của 3P mà thực ra Performance là cả một hệ thống riêng. Thậm chí, Performance cũng không kém gì 3P.
Trên đây là những vấn đề liên quan đến P2 và P3 trong hệ thống 3P mà doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý khi áp dụng. Lương 3P chỉ phát huy hiệu quả nếu được ứng dụng đúng lúc, đúng chỗ và đúng bối cảnh, cũng như, tuân theo những yêu cầu, chỉ dẫn cụ thể.
Một vài hình ảnh của lớp Kỹ thuật xây dựng lương 3P online zoom 18.…
Trong bối cảnh thị trường lao động đang cực kỳ cạnh tranh, việc quản lý…
Hệ thống BSC (Balanced Scorecard) và KPI (Key Performance Indicators) là hai công cụ quản…
Năm 2025 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lĩnh vực quản trị nhân…
GSA - Học viện Nhân sư - Đào tạo kỹ thuật Quản trị Nhân sự…
Thẻ điểm cân bằng (BSC) chỉ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp nếu được…